Sự khác biệt giữa máy trợ giảng không dây UHF và FM
Nhiều khách hàng tìm mua máy trợ giảng không dây những vẫn còn chưa hiểu rõ về công nghệ của máy. Đó là công nghệ UHF và FM. Vậy máy trợ giảng không dây UHF và FM có gì khác nhau và nên mua máy công nghệ nào sử dụng tốt nhất. Bài viết này sẽ giúp thầy cô và các bạn lựa chọn máy phù hợp.
Sự khác nhau giữa máy trợ giảng không dây UHF và FM là gì?
– Máy trợ giảng không dây UHF sử dụng công nghệ sóng UHF là sóng tiên tiến hiện đại nhất hiện nay. Ưu điểm của loại sóng này là loại sóng dài và ổn định nhất hiện nay. Khoảng cách bắt sóng tối đa có thể lên tới 25m. Mỗi máy có 1 tần số duy nhất. Không phụ thuộc vào các yếu môi trường như các loại máy khác.
– Máy trợ giảng không dây FM là máy sử dụng công nghệ sóng đài FM. Trước đây, loại máy sử dụng sóng FM khá ưa chuộng bởi vì nó công nghệ ổn định nhất thời bấy giờ. Cho tới hiện tại, vẫn còn nhiều thầy cô gọi tới máy trợ giảng An Phát hỏi máy FM.
Tuy nhiên, hiện tại chúng tôi đã không phân phối máy trợ giảng sử dụng sóng FM nữa. Bởi vì nó đã lỗi thời về công nghệ, phụ thuộc vào sóng của đài FM. Khi thời tiết yếu mưa gió thì sóng yếu thường có tiếng lộp bộp. Và sự cố hài nhất là 1 trường có nhiều thầy cô cùng dùng máy sẽ bị trùng tần số và thầy này nói phát sang loa của cô khác.
Năm 2017, Đại lý máy trợ giảng An Phát là đơn vị tiên phong phân phối máy trợ giảng không dây Aporo T9 UHF tại Việt Nam. Sau 2 năm phân phối đã nhận được sự đánh giá cao và tin tưởng của Quý thầy cô và các khách hàng. Từ T9 đến năm 2019 đã được nâng cấp lên thành T20.
Máy trợ giảng không dây T20 UHF đang là ổn định nhất, giá cả phù hợp nhất so với các máy trợ giảng dưới 2,5 triệu trên thị trường. Và đây cũng là sản phẩm bán chạy nhất, nhận được sự hài lòng của khách hàng khi đã tới mua và sử dụng máy.
Tham khảo ngay: Máy trợ giảng không dây T20 UHF 2019
Thực sự có rất nhiều máy trợ giảng không dây khác nhau trên thị trường. Nhưng T20 UHF là sự lựa chọn tốt nhất cho thầy cô và khách hàng.
Qua đây, chúng tôi đã đưa ra những thông tin về 2 công nghệ sóng trang bị trên máy trợ giảng không dây là UHF và FM. Ngoài 2 sóng này ra còn có Wireless và 2.4G. Hy vong, với những thông tin này thầy cô có thể thay đổi lựa chọn của mình. Chuyển từ máy sóng FM sang sử dụng máy công nghệ sóng UHF.
Chứ đang dạy học hay thuyết trình với máy trợ giảng không dây mà sóng chập chờn, kêu lộp bộp, soẹt soẹt thì phải giảng chay. Mà việc giảng chay thì cưc kỳ hại đối với giọng nói và sức khỏe của thầy cô giáo.
Quý thầy cô và các khách hàng cần tư vấn. Xin vui lòng liên hệ Hotline: 0943 411 592 hoặc Zalo: 0943 411 592 để được tư vấn lựa chọn máy trợ giảng tốt nhất.
Nếu quý khách có điều kiện về thời gian, có thể tới trực tiếp Máy trợ giảng An Phát để xem, chọn, thử máy tại chỗ và mua máy về dùng. Chúng tôi mở cửa từ 08h-21h hàng ngày từ thứ 2-CN. Rất hân hạnh được đón tiếp quý khách.
Có thể bạn quan tâm
- So sánh máy trợ giảng Aporo T18 và T20, máy nào tốt?
- Cách bảo quản pin máy trợ giảng đúng cách thầy cô nên biết
- Lưu ý khi sạc và sử dụng máy trợ giảng trong mùa hè
- Các mẫu máy trợ giảng Aporo đời mới nhất, nên mua máy nào?
- Thông báo lịch nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
- Máy trợ giảng Takstar E300W có tốt không, giá bao nhiêu?