Tổng hợp lỗi thường gặp phải nhất khi sử dụng máy trợ giảng
Không còn lạ lẫm với con người, nhất là với những ai thường xuyên phải nói nhiều như giáo viên, hướng dẫn viên du lịch, máy trợ giảng được nhiều khách hàng tin tưởng sử dụng. Máy được thiết kế khá đơn giản, thao tác dễ dàng thế nhưng nhiều người vẫn gặp khó khăn mỗi khi dùng, nhất là với chị em phụ nữ. Bài chia sẻ dưới đây của An Phát sẽ giúp cho bạn có được kiến thức sâu hơn về sản phẩm này, khắc phục sự cố nhanh chóng.
Khi sử dụng, máy trợ giảng phát ra tiếng hú
Rất nhiều khách hàng từng gặp phải tình trạng này, nguyên nhân có thể là do loa trợ giảng phát ra âm thanh vào đúng nơi micro, vì thế nên âm thanh khuyết đại nhiều lần, khi dùng bạn sẽ máy có tiếng hú phát ra. Cách khắc phục cũng tương đối dễ dàng, chỉ cần bạn thao tác để kệch loa hướng ra chỗ khác, để mic xa ra là ổn.
m thanh bị rè
Có thể là vì micro hoặc loa bị yếu pin, ngay khi sắm sạc vào thì tình trạng này sẽ hết. Để tránh tình trạng đó, mỗi lần dùng mic bạn nên để sẵn 2 cục pin theo, khi hết có thể thay mà không sợ ảnh hưởng đến công việc, gián đoạn bài giảng của mình.
Âm thanh phát ra hơi thé, gây khó chịu cho người nghe.
Nếu như bạn sử dụng mà thấy máy trợ giảng không dây của mình nghe giống như tiếng nghẹt mũi thì có thể là do giọng nói của bạn quá to hoặc quá nhỏ. Muốn khắc phục tình trạng này, rất đơn giản, chỉ cần thay đổi âm lượng của bạn là được.
Còn trong một số trường hợp, nguyên nhân cũng có thể là do tần số cao hoặc tần số thấp và ngược lại. Nếu như âm thanh hoặc nhạc không phát ra thì bạn cần thay đổi lại tần số ở mức trung bình.
Máy không đọc được thẻ USB
Một số máy trợ giảng được trang bị cổng kết nối hoặc khe cắm USB, nhưng khi dùng sẽ có lúc máy không đọc được các dữ liệu có trong thẻ nhớ. Nguyên nhân là do dung lượng USB của bạn quá lớn thì máy không thể nào hỗ trợ đọc được. Vì thế nên dùng loại có khảng 4Gb trở xuống là tốt nhất.
Một lý do khác có thể là do bạn đã copy file không đúng định dạng, vì thé cần phải đổi đuôi cho thích hợp.
Micro trợ giảng bắt sóng kém
Tình trạng này có thể do máy hết pin, hoặc Micro trợ giảng không dây hết Pin, cách xử lý đơn giản là bạn có thể thay pin- sạc pin Micro, hoặc nơi bạn đang sử dụng có sóng yếu, sóng bị triệt tiêu vì trùng tần số nào đó bên cạnh, lúc này bạn chỉ cần di chuyển loa đến vị trí khác là ổn.
Sử dụng Máy trợ giảng không dây T91 UHF mới sẽ không lo bị trùng tần số nhiễu sóng khi sử dụng
Đến với Công ty An Phát, bạn sẽ được tham khảo rất nhiều loại máy trợ giảng khác nhau như máy trợ giảng Hàn Quốc, máy trợ giảng cho giáo viên,… để phục vụ nhu cầu của khách hàng. Hoặc bạn cũng có thể liên hệ theo Hotline 0943 411 592 – 0968 025 810 để được tư vấn và hỗ trợ.
Có thể bạn quan tâm
- Cách bảo quản pin máy trợ giảng đúng cách thầy cô nên biết
- Lưu ý khi sạc và sử dụng máy trợ giảng trong mùa hè
- Các mẫu máy trợ giảng Aporo đời mới nhất, nên mua máy nào?
- Thông báo lịch nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024
- Máy trợ giảng Takstar E300W có tốt không, giá bao nhiêu?
- Máy trợ giảng An Phát thông báo lịch nghỉ Tết dương lịch 2024